mujarhabat-kapsul

Gọi điện đặt hàng: 0984628600 (Gọi, SMS, Zalo)

Giao hàng miễn phí

Mujarhabat Kapsul và tác dụng quả đậu bắp 28.2

28-02-2019 22:33:25

Mujarhabat Kapsul và những công dụng 28.2

Mujarhabat Kapsul





ĐẬU BẮP VÀ TÁC DỤNG KHÔNG NGỜ TỚI

Bất ngờ! Uống nước đậu bắp sống có tác dụng gì


Mujarhabat Kapsul Đậu bắp cực kì quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta. Đây là loại quả có chất nhớt, thường được sử dụng để nướng và nấu canh chua rất ngon. Đậu bắp giàu giá trị dinh dưỡng, nếu bạn bổ sung nó trong chế độ ăn uống hằng ngày thì sức khỏe sẽ được cải thiện rõ rệt. Nhiều người thường dùng đậu bắp ngâm nước để uống. Chính vì thế “uống nước đậu bắp có tác dụng gì?” đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Ngay sau đây bài viết này sẽ bật mí cho bạn điều đó. Hãy cùng tham khảo nhé!

Quả đậu bắp hàng ngày mà chúng ta hay sử dụng lại có lợi ích đến bất ngờ cho sức khỏe, nếu bổ sung loại quả này thường xuyên trong chế độ ăn uống chắc hẳn việc gặp bác sĩ là rất ít.

tac dung cua dau bap

Có nguồn gốc từ Ai Cập, đậu bắp hiện nay đang là một món ăn được mọi người trên thế giới yêu thích.

Đậu bắp rất giàu giá trị dinh dưỡng và chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Nếu bổ sung thực phẩm này trong chế độ ăn uống hàng ngày, chắc chắn bạn sẽ nhận được những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe đến không ngờ

1. Đậu bắp là gì?

Đậu bắp còn có tên là Mướp tây, bắp chà. Tên khoa học là Hibiscus esculentus, họ Bông. Quả đậu bắp có hình dạng tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây. Hạt trắng như hạt bắp (ngô) nên gọi là bắp chà. Cây giống đậu nhưng hạt giống bắp nên gọi là đậu bắp.

Là loại cây có nguồn gốc từ Tây Phi, có khả năng chịu đựng được nóng bức và khô hạn tốt, được gieo trồng ở những vùng nhiệt đới hay ôn đới, thấy phổ biến tại miền Nam Hoa Kỳ. Ở nước ta, đậu bắp được trồng ở nhiều nơi nhưng tập trung ở các tỉnh phía Nam.

Thành phần dinh dưỡng trong đậu bắp

Trong 100 gram đậu bắp có chứa:

  • Vitamin C: 16,3 mg – bằng 27% lượng vitamin C
  • Chất xơ: 2,5 gram – bằng 10% lượng chất xơ
  • Folate: 46 mg – bằng 11% lượng folate
  • Vitamin B6: 0,2 mg – bằng 9% lượng vitamin B6
  • Magie: 36 mg – bằng 9% lượng magie
  • Mangan: 0,3 mg – bằng 15% lượng mangan
  • Vitamin A: 283 mg – bằng 6% lượng vitamin A
  • Vitamin K: 40 mg – bằng 50% lượng vitamin K
  • Niacin (vitamin B3): 0,9 mg – bằng 4% lượng niacin
  • Thiamin (vitamin B1): 0,1 mg – bằng 9% lượng thiamin
  • Khi đun nóng lâu, chất nhầy làm cho nước canh đặc hơn. Nếu không thích nhầy thì chỉ đun nóng trong chốc lát.

    Thanh nhiệt giải khát: lao động dưới trời nắng gắt, mồ hôi ra nhiều nên khát nước và dễ bị cảm nắng. Đậu bắp thanh nhiệt và sinh tân dịch, vì vậy, dùng đậu bắp nấu vừa ăn vừa uống nước nấu đó rất thích hợp.

    Táo bón: đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2g, và chất nhầy.

    Chất nhầy rất tốt đối với việc làm mềm phân, chất xơ kích thích nhu động ruột... cho nên nhuận tràng. Do chứa hàm lượng nước cao, đậu bắp còn giúp cơ thể tránh khỏi tình trạng táo bón, đầy hơi.

    Ngoài ra, đậu bắp giúp đi cầu tự nhiên, không gây đau bụng như các thuốc trị táo bón khác, vì vậy, những người thường bị táo bón, nên dùng đậu bắp nấu lấy nước uống và ăn cả quả đậu bắp luộc.

    Hỗ trợ tiêu hóa: khi vào hệ tiêu hóa đậu bắp sẽ chất nhầy và chất xơ của đậu bắp trở thành môi trường tốt cho những vi khuẩn có lợi, có thể sánh với sữa chua (yaourt), giúp tổng hợp các vitamin nhóm B.

    Mujarhabat Kapsul Đậu bắp có tính nhuận trường, dùng trị hội chứng kích ứng ruột, làm lành các vết loét trong đường tiêu hóa, đồng thời làm dịu những cơn đau thắt trong ruột.

    Hỗ trợ giảm thân trọng: đậu bắp sinh ít nhiệt lượng - calori (khoảng 25 calo với 1/2 chén đậu bắp nấu chín), vì vậy đậu bắp là thức ăn lý tưởng cho những người đang muốn giảm cân.

    Chất béo phải nhờ cholesterol nhũ hóa mới vào máu, chất nhầy của đậu bắp khóa hoạt tính của cholesterol nên chất béo không vào máu; cơ thể không được tiếp tế nên sử dụng mỡ tồn đọng và tiêu mỡ khiến cho thân trọng giảm.

    Đa số người mập phì bị táo bón, vì vậy ăn đậu bắp vừa giảm cholesterol vừa chống táo bón, đúng là món ăn - vị thuốc.

    Bệnh tim mạch: chất nhầy của đậu bắp ngoại hấp cholesterol của thực phẩm và của muối mật. Nó giữ cholesterol lại trong ruột, giúp cơ thể tái hấp thu nước, hấp thu những phân tử cholesterol vượt chỉ tiêu rồi bài thải theo phân ra ngoài, do đó giảm được cholesterol huyết. Những người cholesterol huyết cao, cao huyết áp, đau thắt ngực và các bệnh tim mạch khác nên ăn đậu bắp, vừa giảm cholesterol lại thông tiểu, rất thuận lợi cho bệnh cao huyết áp.

    Tuy nhiên, nên lưu ý là không ăn đậu bắp cùng lúc với uống thuốc, hãy uống thuốc trước bữa ăn 1 giờ hoặc sau 2 giờ.

    Hỗ trợ thai phụ: đậu bắp chứa nhiều acid folic. 1/2 chén đậu bắp nấu chín tương đương với 36,5mg acid folic. Một chén đậu bắp sống chứa đến 87,8mg acid folic. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, acid folic rất quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác ở thai nhi.

  • Mujarhabat Kapsul Đậu bắp chứa nhiều chất xơ nên phòng ngừa được bệnh táo bón, bệnh trĩ, đau dạ dày và cải thiện tiêu hóa hiệu quả. Hơn thế nữa chất nhầy có trong quả đậu bắp còn giúp nhuận tràng, giảm đau, giảm loét và viêm sưng.

  • 2. Tác dụng của quả đậu bắp

    dau bap co an song duoc khong

    1. Cải thiện tâm trạng: Một nghiên cứu từ Đại học Khoa học y Mazandaran cho thấy đậu bắp có khả năng cải thiện tâm trạng, rất hữu ích cho những người đang bị trầm cảm.
    2. Tăng cường miễn dịch: Các chất xơ trong đậu bắp giúp “nuôi” vi khuẩn khỏe mạnh, rất cần thiết trong đường ruột của chúng ta, nhờ đó xây dựng khả năng miễn dịch của cơ thể chống lại virus và nhiễm trùng rất hiệu quả
    3. .Đậu bắp chứa nhiều acid folic cần thiết cho chức năng của cơ thể. Với phụ nữ mang thai, acif folic rất quan trọng trong việc phòng ngừa khuyết tật ống thấn kinh và các dị tật bẩm sinh cho thai nhi.
    4. Chống ung thư: Nhờ tính chất giàu chất chống oxy hóa, đậu bắp có thể cung cấp các hỗ trợ rất cần thiết cho các tế bào trong cuộc chiến đấu khỏi các gốc tự do – yếu tố có thể dẫn đến ung thư.
    5. Giúp giảm cân: Không chỉ giàu chất xơ, đậu bắp cũng rất ít calo. Chỉ có 30 calo/ 100 g, đậu bắp là thực phẩm hoàn hảo cho những người đang muốn thực hiện một chế độ ăn uống giảm cân.
    6. Chắc xương: Nhờ vitamin K và folate, đậu bắp cũng được coi là cứu tinh trong việc ngăn ngừa mất xương và chống đỡ bệnh loãng xương.
    7. Hỗ trợ điều trị bệnh thận: Một nghiên cứu năm 2005 phát hiện ra rằng những người ăn đậu bắp cải thiện chức năng thận. Với tác dụng lợi tiểu, nếu ăn đậu bắp hàng ngày sẽ giúp cơ thể giải độc thận.
    8. Ngăn ngừa bệnh gan: Một nghiên cứu 2011 cho thấy đậu bắp có khả năng ngăn ngừa bệnh gan nhờ chất chống oxy hóa trong đậu bắp.
    9. Tốt cho mắt: Chất dinh dưỡng của đậu bắp như vitamin C và A có tác dụng trong việc giảm nguy cơ đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.Trong đậu bắp có chứa hàm lượng Vitamin C và A cao, có tác dụng trong việc giảm nguy cơ đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.
    10. Phòng chống bệnh tiểu đường: Đậu bắp đã được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Trong một nghiên cứu trên chuột bị tiểu đường cho thấy đậu bắp giúp giảm lượng đường trong máu. (Xem thêm: Nấm linh chi chữa bệnh tiểu đường)
    11. Ổn định đường trong máu: Đậu bắp rất giàu chất xơ, rất có tốt cho cơ thể. Chất xơ rất cần thiết cho việc duy trì nồng độ cholesterol khỏe mạnh, hỗ trợ tiêu hóa tốt và ổn định lượng đường trong máu.
    12. Tốt cho tiêu hóa: Với hàm lượng chất xơ cao, quá trình tiêu hóa của bạn cũng diễn ra thuận lợi hơn, bạn dễ dàng đi tiêu thường xuyên mà không bị táo bón. Điều này không chỉ giúp giữ cho trọng lượng của bạn ổn định mà còn làm cho bạn khỏe mạnh hơn

      Tốt cho hệ tiêu hóa

      Đậu bắp chứa nhiều chất xơ nên phòng ngừa được bệnh táo bón, bệnh trĩ, đau dạ dày và cải thiện tiêu hóa hiệu quả. Hơn thế nữa chất nhầy có trong quả đậu bắp còn giúp nhuận tràng, giảm đau, giảm loét và viêm sưng.

    1. Làm đẹp da: Hàm lượng vitamin C cao giúp sự phát triển và trẻ hóa tế bào da và collagen, mà đậu bắp lại giàu vitamin C. Vì vậy, không có lý do gì để phủ nhận tác dụng của đậu bắp trong việc giúp da trông mịn hơn, trẻ hơn và khỏe mạnh hơn.
    2. Cải thiện sinh lý cho phái mạnh: Một nghiên cứu gần đây cho hay, đậu bắp có chứa dạng glucide phức polysaccharide và thành phần dinh dưỡng khác, giúp tăng cường dòng máu chảy vào vùng sinh dục, gây cương cứng cho quý ông.

    Tác dụng của đậu bắp với bà bầu.

    Giúp thai kỳ khỏe mạnh: Đậu bắp sẽ đảm bảo thai phụ có một thai kỳ khỏe mạnh vì nó có chứa lượng lớn  axit folic (vitamin B9), đây là loại vitamin cực kỳ có lợi cho mẹ và bé trong thai kỳ, đặc biệt là với bé. Ngoài ra, chất folate trong đậu bắp giúp giảm các khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh, giúp một em bé phát triển bình thường.Đậu bắp chứa nhiều acid folic cần thiết cho chức năng của cơ thể. Với phụ nữ mang thai, acif folic rất quan trọng trong việc phòng ngừa khuyết tật ống thấn kinh và các dị tật bẩm sinh cho thai nhi.


    3. Cách sử dụng đậu bắp

    cach lam nuoc ep dau bap
    Cách làm nước đậu bắp

    Mujarhabat Kapsul Để loại bỏ độc tố trong cơ thể, thanh lọc thận, điều hòa cholesterol, bạn chỉ cần 2 quả đậu bắp, cắt nhỏ rồi nghiền nát. Đổ nước vào hỗn hợp đó và ngâm qua đêm. Sáng hôm sau, trước khi ăn sáng, khuấy đều và uống  lúc bụng rỗng và ăn sáng sau 30 phút. Nên uống 3 lần/tuần.

    Nếu không thể uống nước đậu bắp sống thì bạn có thể ăn sống hoặc nấu chín đậu bắp. Tuy nhiên, bạn nên nhớ, đừng luộc chín quá, sẽ làm giảm những tác dụng kỳ diệu của đậu bắp.

    Sử dụng đậu bắp vào các bữa ăn hàng ngày là một điều tuyệt vời cho sức khỏe của bạn

  • Gần đây, những thí nghiệm tại khoa Y học cổ truyền, Đại học Y dược TP.HCM, cho thấy cao lỏng được chế từ thân và lá cây đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Với liều 10g - 40g/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm.

    Liều có tác dụng hạ đường huyết ổn định nhất là 30g/kg thể trọng. Ở liều này, cao lỏng đậu bắp hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê từ thời điểm 40 phút và kéo dài đến 90 phút. Sau 90 phút, đậu bắp làm hạ 47,34% nồng độ đường huyết so với nhóm đối chứng không điều trị.

    Qua so sánh với insulin, tác dụng của đậu bắp không mạnh bằng insulin, không gây hạ đột ngột như insulin nhưng ổn định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường…

    Một số nghiên cứu cũng cho thấy chất xơ hòa tan có tác dụng tốt trong ổn định đường huyết. Chất nhầy trong đậu bắp tiết ra thông qua những mặt cắt ngang, dọc thân trái và dễ hoà tan vào môi trường nước, kể cả nước ở nhiệt độ thường.

    Qua nhiều giờ ngâm, chất nhầy hòa tan vào nước biểu thị rõ bằng độ sánh trong nước tăng lên. Lượng chất nhầy trong trái non cao hơn nhiều so với thân hay lá.

    Chúng tôi cũng nhận thấy có người ăn nhiều đậu bắp hàng ngày hoặc dùng thân, lá hoặc quả đậu bắp phơi khô rồi phối hợp với một số thảo dược như mướp đắng, lá ổi, lá sakê… sắc uống để trị đái tháo đường. Có khi thấy có kết quả nhưng không biết là do đậu bắp hay là do các vị thuốc dùng chung. Khi theo dõi thấy có người có tác dụng ổn định đường huyết rất tốt, số khác lại không; có lẽ do cơ địa không thích hợp chăng?

    Chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận hiệu quả điều trị của những trường hợp này, nhưng có điều cần lưu ý là cần theo dõi lượng đường huyết hàng ngày và cần có sự tư vấn của các thầy thuốc chuyên môn cho từng cơ địa mỗi người để có được hiệu quả thích hợp nhất.

    Ngoài quả, cành non, thân, lá và rễ của đậu bắp cũng có thể dùng làm thuốc:

    Giúp tiêu hóa tốt, chữa trị loét dạ dày, bảo vệ gan: dùng cành non của đậu bắp luộc ăn.

    Chữa ho, viêm họng: rễ và lá thái mỏng phơi khô ngày uống 10 - 16g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc pha. Ngoài ra, còn dùng súc miệng.

    Sốt cao, viêm đường tiểu, viêm họng: dùng lá, thân (hoặc thêm rễ) 40g, nấu lấy nước uống.

    Để có được những lợi ích tốt từ đậu bắp, các nhà dinh dưỡng lưu ý:

    Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm. Khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.

  • Mujarhabat Kapsul Cách ngâm đậu bắp để uống

    • Lấy 4 trái đậu bắp rửa sạch, cắt bỏ đầu đuôi. Sau đó cắt đôi hoặc nghiền nát, rồi ngâm vào một cốc nước lọc để qua đêm
    • Uống cốc nước này khi bụng rỗng vào buổi sáng, đợi 30 phút rồi hãy ăn sáng. Nên uống 03 lần/ tuần.
    • Nếu không uống được nước đậu bắp sống bạn có thể nấu chín. Tuy nhiên, bạn đừng nấu đậu bắp quá chín sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của đậu bắp.

    Hy vọng bài viết này có thể phần nào giải đáp thắc mắc uống nước đậu bắp có tác dụng gì? Đồng thời cung cấp đến độc giả những thông tin bổ ích về tác dụng của đậu bắp trong việc chăm sóc sức khỏe. Sử dụng đậu bắp hằng ngày trong bữa ăn, sẽ giúp cơ thể của bạn trở nên khỏe mạnh và sảng khoái.

  • Uống nước đậu bắp có tác dụng gì?

    Một chén nước đậu bắp sống, có chứa đến 87,8mg acid folic. Đây là dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai. Acid folic rất quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh, đồng thời giúp thai nhi tránh khỏi các bệnh tật, di dạng. Hơn thể nữa đậu bắp có rất nhiều công dụng thần kì trong việc cải thiện sức khỏe. Để giải đáp thắc mắc uống nước đậu bắp có tác dụng gì? Hãy tìm hiểu công dụng của đậu bắp ngay sau đây.

  • 4. Tác hại của trái đậu bắp

  • Theo kinh nghiệm ẩm thực, nên chọn đậu bắp tươi, không quá non và chỉ trữ để dùng trong không quá 3 hoặc 4 ngày. Nên rửa cả trái trước khi thái thành miếng nhỏ để chế biến thức ăn chứ không nên rửa sau khi thái để thành phần dinh dưỡng không bị hao hụt. Đậu bắp chứa nhiều fructan - một dạng carbohydrate có thể gây tiêu chảy, đầy hơi ở những bệnh nhân vốn có vấn đề về đường ruột. Điều đáng lưu ý là bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích và một số bệnh đường ruột khác dễ nhạy cảm với thực phẩm có hàm lượng fructan cao như đậu bắp. Đậu bắp cũng có hàm lượng oxalate cao trong khi dạng sỏi thận phổ biến nhất hình thành từ calcium oxalate. Theo Viện Bệnh Đái tháo đường - Tiêu hóa và Thận quốc gia Mỹ, thực phẩm giàu oxalate làm tăng nguy cơ sỏi thận loại này ở những người đã bị trước đó

  • Đậu bắp chứa nhiều fructan – một dạng carbohydrate có thể gây tiêu chảy, đầy hơi ở những bệnh nhân vốn có vấn đề về đường ruột. Điều đáng lưu ý là bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích và một số bệnh đường ruột khác dễ nhạy cảm với thực phẩm có hàm lượng fructan cao như đậu bắp.

  • Đậu bắp cũng có hàm lượng oxalate cao trong khi dạng sỏi thận phổ biến nhất hình thành từ calcium oxalate. Theo Viện Bệnh Đái tháo đường – Tiêu hóa và Thận quốc gia Mỹ, thực phẩm giàu oxalate làm tăng nguy cơ sỏi thận loại này ở những người đã bị trước đó. Ăn nhiều thực phẩm có hàm lượng vitamin K cao có tác dụng ngược đối với bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông máu như warfarin - là loại thuốc có tác dụng ngăn ngừa kết tụ huyết khối làm nghẽn đường dẫn máu vào tim hoặc não. Vitamin K cũng bị xem là trợ giúp cho huyết khối hình thành.

  • Đậu bắp chứa solanine vốn có liên quan với đau khớp, viêm khớp và viêm kéo dài ở một tỉ lệ nhỏ người nhạy cảm với thành phần này.

  • Mặt khác, đậu bắp chứa solanine vốn có liên quan với đau khớp, viêm khớp và viêm kéo dài ở một tỉ lệ nhỏ người nhạy cảm với thành phần này. Solanine cũng hiện diện trong khoai tây, cà chua, cà tím, dâu tây và atisô. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đề xuất nên hạn chế dùng solanine và điều ngược lại dường như có ý nghĩa hơn là rau quả nói chung kéo giảm tình trạng viêm.

Bài viết liên quan

Bệnh khớp - 'Nữ hoàng điền kinh Việt nằm liệt giường' gây chú ý nhất mạng xã hội trong ngày 04-01-2018

Vũ Bích Hường, một người từng được ví như “linh dương đen” của thể thao Việt Nam, giờ lâm vào hoàn cảnh khốn khó vì bị bệnh nặng sau khi chồng mất do ung thư.

Xem thêm
Những ai thường bị bệnh khớp 04-01-2018

Những đối tượng nào thường mắc bệnh khớp

Xem thêm
Các thực phẩm tốt cho người bệnh khớp 04-01-2018

Ngươi mắc bệnh khớp cần ăn thức ăn nào và uống nước gì phù hợp?

Xem thêm
Bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Một số bệnh nhân hỏi về việc bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul

Xem thêm
Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul hiệu quả

Xem thêm
0984628600
1
0984628600