mujarhabat-kapsul

Gọi điện đặt hàng: 0988156908 (Gọi, SMS, Zalo)

Giao hàng miễn phí

Mujarhabat Kapsul tác dụng khi ăn nấm rơm 16.3

16-03-2019 11:55:33

Mujarhabat Kapsul tác dụng khi ăn nấm rơm 16.3


Mujarhabat Kapsul


ĂN NẤM RƠM CÓ CÔNG DỤNG GÌ!

Tiến sĩ Võ Văn Chi, tác giả Từ điển Cây thuốc Việt Nam, cho biết nấm rơm còn gọi là nấm rạ, tên khoa học là Volvariella volvacea (Bull. ex Fr.) Singer, thuộc họ nấm rơm Pluteaceae. Toàn bộ nấm khi còn non nằm trong bao chung hình trứng. Sau đó, mũ nấm phá vỡ bao chung và lộ ra ngoài. Mũ nấm ban đầu có hình trứng, sau khi vươn ra có dạng núm hoặc bán cầu dẹp, màu nâu, nâu đen hoặc xám. Thịt nấm màu trắng, cuống nhẵn, gốc hơi phình dạng củ đặc thịt, ở gốc còn lại vết tích của bao chung.

Nấm rơm trong tự nhiên mọc đơn độc hay thành cụm, thường tìm thấy trên rơm rạ hoặc đất có nhiều mùn vào mùa hè nóng ẩm, nhiều nhất là tháng 7-8. Ở nước ta, nấm phân bố khắp Bắc chí Nam. Ngoài nấm mọc tự nhiên, người ta còn trồng quy mô lớn để cung cấp ra thị trường.

Nấm vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu thực, khử nhiệt, làm hạ cholesterol, kháng ung thư. Trong thành phần của nó còn chứa một loại protid dị chủng nên ăn thường xuyên sẽ giúp cơ thể nâng cao khả năng chống ung thư. Loài thực vật này còn được bào chế thành bột làm thuốc viên chữa chứng thiếu máu. Món nấm rơm xào thịt chim sẻ hoặc thịt ếch có tác dụng kích dục, thích hợp với nam giới bị liệt dương.


nam-rom-1-1440-1428545189.jpg

Nấm rơm. Ảnh: nhahangamthuc.


Mujarhabat Kapsul Ăn nấm rơm có tác dụng gì?

Nấm rơm vốn là loại lành không độc, lại bổ dưỡng nên được sử dụng làm thực phẩm phổ biến. Phân tích thành phần dinh dưỡng của nấm rơm, các nhà dinh dưỡng học đã khám phá được: cứ trong 100g nấm rơm khô sẽ có 21-21g đạm; 2,1-4,6g chất béo; 9,9g chất bột đường; 21g chất xơ cùng nhiều yếu tố vi lượng như Ca, Fe, P và các vitamin A, B1, B2, C, D, PP,…


Đông y cho rằng nấm rơm có vị ngọt, tính hàn có công năng bổ tỳ, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng sức đề kháng, có khả năng kháng ung thư và làm họ cholesterol máu. Nên trong một số bài thuốc dân gian, nấm rơm tán thành bột làm viên còn được chỉ định dùng chữa chứng thiếu máu.Ngoài ra, nấm rơm còn có thể được dùng như một dạng thực phẩm chức năng hỗ trợ rất tốt cho người ăn chay trường, người đang mắc các chứng bệnh rối loạn chuyển hóa như: béo phì, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp…

Ăn nấm rơm có tác dụng gì?

Thành phần đạm có trong nấm rơm chứa đủ các loại acide amine tối cần thiết cho cơ thể, hơn cả trong thịt bò và đậu tương. Là loại giàu dinh dưỡng như vậy, nấm rơm có thể chế biến thành nhiều món ăn khoái khẩu như xào với thịt lợn, thịt bò, nấu canh, nấu lẩu, kho với thịt lợn, hầm với thịt gà, kho chay, nướng với lươn…

Mujarhabat Kapsul Công dụng của nấm với người bệnh ung thư

Nấm rơm có chứa một loại hoạt chất là protid (yếu tố cấu thành nên sự sống của các tế bào) dị chủng. Chính vì thế, bạn sẽ tránh được nguy cơ mắc ung thư nếu ăn nấm thường xuyên và đúng cách.

Nấm rơm giúp làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư, kích thích cơ thể sản sinh Interferon (nhóm các protein tự nhiên, có khả năng chống lại virut, ký sinh trùng và tế bào ung thư).

Công dụng của nấm với người bệnh liệt dương, yếu sinh lý

Nấm rơm có nhiều thành phần dưỡng chất quý có chức năng bổ gan thận, ích khí huyết, trị tỳ vị suy yếu, chữa di tinh, hoạt tinh và yếu sinh lý ở nam giới.

Công dụng của nấm với người bệnh thiếu máu

Nấm rơm có vị ngọt, mang tính hàn, có tác dụng khử nhiệt, làm hạ cholesterol và tiêu thực. Ở một số nơi người ta còn dùng loại nấm này để bào chế thành thuốc chữa bệnh thiếu máu.

Công dụng của nấm với người béo phì

Nấm rơm có chứa nhiều protein, chất xơ và nhiều vi lượng khác như canxi, sắt, phốt-pho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP… Với hàm lượng đó nấm rạ giúp mang lại cảm giác no lâu, không đói.

Chữa bệnh liệt dương

Nam giới bị bệnh liệt dương có thể sử dụng nấm rơm xào với thịt ếch hoặc thịt chim sẻ, ăn nóng, có tác dụng kích dục.

Mujarhabat Kapsul Hỗ trợ tiêu hóa

Trong nấm rơm có chứa rất nhiều chất xơ, giúp bài tiết, tiêu hóa rất tốt. Ngoài việc ăn nhiều rau quả, nấm là sự lựa chọn tuyệt vời để giúp bạn ăn uống dễ tiêu, chống bị táo bón.

Tốt cho tim mạch

Mujarhabat Kapsul Món ăn bài thuốc từ nấm rơm

1. Chữa di hoạt tinh, sinh lý yếu: Nấm rơm xào cùng tôm càng, rau dền ăn ngày 1 lần vào bữa ăn thường. Trong 5-7 ngày là một liệu trình.

2. Có tác dụng kích dục, cường dương: Nấm rơm xào với thịt chim sẻ, thịt ếch, ăn ngày 1 lần.

3. Bồi bổ, tăng cường sức khỏeCanh nấm rơm (200g) nấu với đại táo (5-7 quả), ăn ngày 1 lần. Ăn 5-7 ngày liền.

4. Phòng chống ung thư, bổ tỳ vị: nấm rơm nấu với đậu phụ ăn ngày 1 lần, thường xuyên ăn càng tốt.

5. Bổ gan thận, ích khỉ, tăng sức: Nấm rơm xào với trứng bồ câu hay trứng chim cút.


Bài viết liên quan

Bệnh khớp - 'Nữ hoàng điền kinh Việt nằm liệt giường' gây chú ý nhất mạng xã hội trong ngày 04-01-2018

Vũ Bích Hường, một người từng được ví như “linh dương đen” của thể thao Việt Nam, giờ lâm vào hoàn cảnh khốn khó vì bị bệnh nặng sau khi chồng mất do ung thư.

Xem thêm
Những ai thường bị bệnh khớp 04-01-2018

Những đối tượng nào thường mắc bệnh khớp

Xem thêm
Các thực phẩm tốt cho người bệnh khớp 04-01-2018

Ngươi mắc bệnh khớp cần ăn thức ăn nào và uống nước gì phù hợp?

Xem thêm
Bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Một số bệnh nhân hỏi về việc bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul

Xem thêm
Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul hiệu quả

Xem thêm
0988156908
1
0988156908