mujarhabat-kapsul

Gọi điện đặt hàng: 0988156908 (Gọi, SMS, Zalo)

Giao hàng miễn phí

Mujarhabat Kapsul lý do nên sử dụng lô hội 14.3

14-03-2019 21:40:08

Mujarhabat Kapsul lý do nên sử dụng lô hội 14.3

Mujarhabat Kapsul



CÔNG DỤNG CHỮA BỆNH TỪ LÔ HỘI!

Nha đam (còn gọi là lô hội, long thủ, cây dứa Tàu) đã được con người biết đến và sử dụng từ rất lâu. BS. Trần Hữu Vinh, Trưởng phòng Quản lý Y dược học cổ truyền, Sở Y tế TP. HCM, cho biết: Theo y học cổ truyền, nha đam có vị đắng, tính mát với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát huyết, cầm máu, nhuận tràng

Từ lô hội, chúng ta có keo (gel) và nhựa để sử dụng trong y học. Gel lô hội là phần trong suốt, giống như thạch có ở phần bên trong của lá lô hội. Nhựa lô hội là chất màu vàng có ở phần bên dưới vỏ cây.

Không chỉ mọng nước, dễ trồng và ít gây hại cho người dùng, nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác dụng của lô hội trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Đừng nghĩ lô hội chỉ để bôi da, loại cây này còn giúp trị dứt điểm vô vàn bệnh mà bạn không hay biết đấy.

Lô hội là loại cây gia nhập vào Việt Nam nhưng gần đây nó được rất nhiều người ưa chuộng. Nhiều chị em dùng lô hội để làm đẹp, chữa bệnh, thậm chí còn coi nó như là 1 loại "thần dược" để nấu thành món trà lô hội có công dụng thanh nhiệt, giải độc.


Cách dùng nha đam chữa bệnh


Mỗi ngày dùng 200g lá Nha đam tươi rửa sạch, cắt bỏ gai hai bên, dùng dao inox rạch trên lá nhiều hình vuông bằng con cờ nhỏ rồi cắt rời ra, thêm 50g đường cát, 2 muỗng canh mật ong, nước đá đập nhỏ... để ăn. Hoặc dùng 500 ml nước cốt Nha đam, 200 ml mật ong trộn đều, để vào tủ lạnh dùng dần. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 muỗng canh trước bữa ăn.

Hoặc lấy nước vo gạo để lắng, bỏ nước trong bên trên (liều lượng tùy dùng trong ngày), dùng muỗng nạo lấy nhựa nhớt bên trong lá nha đam (bằng với lượng nước vo gạo).

Trộn đều hai thứ. Buổi tối trước khi đi ngủ lau mặt cho sạch, rồi thoa dung dịch trên lên mặt, thoa cho đều, để vậy đến sáng, rửa lại bằng nước ấm.

 Khắc phục chứng khô mắt: Có tác dụng ngăn ngừa chứng khô mắt, do tiếp xúc nhiều giờ với ánh nắng mặt trời và tiếp xúc với máy tính cường độ lớn. Đơn giản, hãy lấy phần cùi của cây lô hội đắp lên mắt trong vòng vài phút.

 Đối với đôi môi nứt nẻ: Mùa hanh khô đang đến gần, đôi môi gợi cảm của bạn đang phải “đương đầu” với những mối nguy do tiết trời hanh khô gây ra. Bạn đừng quá lo lắng và bối rối, hãy dùng nhựa lô hội bôi lên môi để “tìm lại” bờ môi mọng đỏ như trái dâu tây.

 Trị mụn: Lô hội có khả năng tiêu diệt mụn và các tế bào chết, thu hẹp các lỗ chân lông và cho bạn một làn da săn chắc. Hãy dùng lô hội bôi ngay vào nốt mụn khi phát hiện ra nó, để ức chế quá trình phát triển.

 Trị chứng “nguyệt san” bất thường: “Nguyệt san” là chứng bệnh thường gặp và gây ra nhiều rắc rối đối với phụ nữ. Để khắc phục không khó, bạn hãy nấu sôi nước lô hội và thêm một chút đường để tạo thành nước siro. Uống nước này khoảng một tuần trước khi kỳ “nguyệt san” để cải thiện tình hình.

 Bệnh xơ gan cổ chướng: 
Lấy một nắm cây nha đam gọt bỏ phần có gai hai bên lá, một chút mật ong nguyên chất. Tất cả bỏ vào máy sinh tố xay đều, lấy nước uống 1 ngày 3 lần (15 phút trước bữa ăn), mỗi lần uống chừng 20 ml (1 muỗng canh).

Uống liên tục nhiều tháng bệnh sẽ thuyên giảm khả quan hoặc khỏi hoàn toàn. Lưu ý không có thêm rượu cho người bị bệnh gan.

Không nên đắp mặt nạ nha đam thường xuyên, tốt nhất chỉ nên đắp 2-3 lần/tuần.

 Đối với các vết bỏng: Đối với các vết bỏng nhẹ ở cấp1, 2. Hãy nhanh chóng lấy nhựa cây lô hội và thoa vào vết bỏng để tránh sưng phồng và tấy đỏ.

Những tác dụng phụ của nước ép Nha đam


1. Dị ứng da

Sử dụng gel Nha đam trong thời gian dài có thể gây dị ứng da như viêm, mày đay và đỏ mi mắt. Các tác dụng phụ khác trên da bao gồm khô, cứng, phát triển các nốt tím và nứt nẻ. Hơn nữa, bôi gel và ra nắng có thể gây phát ban và kích ứng hoặc đỏ và bỏng da.

2. Hạ đường huyết

Nha đam có liên quan đến hạ đường huyết và do đó bệnh nhân tiểu đường nên thận trọng hơn khi dùng Nha đam.

3. Các biến chứng khi mang thai và cho con bú

Cả gel hoặc nhựa Nha đam đều có thể không an toàn cho bà mẹ mang thai và cho con bú khi ăn phải. Lý do là Nha đam có thể kích thích các cơn co thắt tử cung và gây ra các biến chứng như sẩy thai, và làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh. Trong trường hợp đang cho con bú, việc uống nước ép Nha đam có thể ảnh hưởng đến em bé.

4. Độc với gan

Liều cao của Nha đam có thể dẫn đến viêm gan. Sự hiện diện của nhiều hợp chất hoạt tính sinh học như C-glycosides, anthraquinon, anthone, lectins, polymannans và acetylated mannans trong Nha đam có thể ảnh hưởng đến quá trình giải độc của gan và dẫn đến tổn thương gan.

5. Suy thận

Nha đam có thể tương tác với một số loại thuốc (Digoxin, thuốc trị đái tháo đường, Sevoflurane, thuốc lợi tiểu) và có thể dẫn đến bệnh thận nếu dùng trong thời gian dài. Nhựa Nha đam cũng có liên quan đến suy thận. Vì vậy, người có vấn đề về thận nên tránh uống Nha đam.

6. Mất cân bằng điện giải

Tiêu thụ một lượng lớn nước ép Nha đam có thể gây ra yếu vận động, tiêu chảy và đau bụng dẫn đến mất nước và mất cân bằng điện giải.

7. Khó chịu dạ dày

Một trong những tác dụng phụ của việc uống nước ép Nha đam là cảm giác khó chịu ở dạ dày. Nhựa Nha đam có thể gây co thắt quá mức, đầy bụng và đau bụng. Tránh uống nước ép Nha đam, đặc biệt là nếu bạn đang gặp phải những vấn đề về dạ dày.

8. Các bệnh đường ruột như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng

Nếu bạn có bất kỳ bệnh đường ruột nào, như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng, tránh uống nước ép Nha đam vì nhựa Nha đam gây kích ứng ruột.

9. Bệnh trĩ

Nếu bị trĩ, tránh uống nước ép Nha đam vì nó có thể làm cho tình trạng tồi tệ hơn.

Bài viết liên quan

Bệnh khớp - 'Nữ hoàng điền kinh Việt nằm liệt giường' gây chú ý nhất mạng xã hội trong ngày 04-01-2018

Vũ Bích Hường, một người từng được ví như “linh dương đen” của thể thao Việt Nam, giờ lâm vào hoàn cảnh khốn khó vì bị bệnh nặng sau khi chồng mất do ung thư.

Xem thêm
Những ai thường bị bệnh khớp 04-01-2018

Những đối tượng nào thường mắc bệnh khớp

Xem thêm
Các thực phẩm tốt cho người bệnh khớp 04-01-2018

Ngươi mắc bệnh khớp cần ăn thức ăn nào và uống nước gì phù hợp?

Xem thêm
Bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Một số bệnh nhân hỏi về việc bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul

Xem thêm
Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul hiệu quả

Xem thêm
0988156908
1
0988156908